Dương Linh
1, số nghiệm nguyên của bất phương trình left|dfrac{2-3left|xright|}{1+x}right|le2 làa. 2  b.5 c.3 d.4  2, với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây song song?Δ1: left{{}begin{matrix}x8+left(m+1right)ty10-tend{matrix}right. và Δ2 mx-6y-760a. m2  b. không có m thỏa mãn c. m-3 d. m2 hoặc m-33, xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng Δ1: left{{}begin{matrix}x2+5ty3-6tend{matrix}right. và Δ2: left{{}begin{matrix}x-2+5ty-3+6tend{matrix}right.a. trùng nhau b. song song nhau  c. vuông góc nha...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 23:49

Với \(k=1\) không thỏa mãn

Với \(k\ne1\Rightarrow y=-\dfrac{2k}{k-1}x+\dfrac{2}{k-1}\)

Hai đường thẳng song song khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{2k}{k-1}=\sqrt{3}\\\dfrac{2}{k-1}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow k=-3+2\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
Kinder
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 13:19

a, \(\left|3x+1\right|>2\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|3x+1\right|\right)^2>4\)

\(\Leftrightarrow9x^2+6x+1>4\)

\(\Leftrightarrow9x^2+6x-3>0\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-1\right)\left(x+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{3}\\x< -1\end{matrix}\right.\)

b, \(\left|2x-1\right|\le1\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|2x-1\right|\right)^2\le1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1\le1\)

\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le1\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
21 tháng 1 2021 lúc 13:24

c, ĐK: \(x\ne13\)

\(\left|\dfrac{2}{x-13}\right|>\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|x-13\right|}>\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow4\left|x-13\right|< 9\)

\(\Leftrightarrow16\left(x^2-26x+169\right)< 81\)

\(\Leftrightarrow16x^2-416x+2623< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{43}{4}< x< \dfrac{61}{4}\)

\(\Rightarrow\) Có hai giả trị thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 2 2021 lúc 11:25

- Đường thẳng (d, ) có : \(\overrightarrow{u}\left(-1;6\right)\)

Mà (d) song song với (d,)

=> \(\overrightarrow{u}\left(-1;6\right)\) là vecto chỉ phương của (d)

=> Phương trình tham số của (d) là :

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3-t\\y=-4+6t\end{matrix}\right.\) \(\left(t\in R\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
16 tháng 3 2022 lúc 19:14

A

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 3 2022 lúc 20:35

Do \(x^2-2x+4=\left(x-1\right)^2+3>0;\forall x\) nên BPT đã cho nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi:

\(x^2-\left(3m+2\right)x+4>0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\\Delta=\left(3m+2\right)^2-16< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow9m^2+12m-12< 0\)

\(\Rightarrow-2< m< \dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0\right\}\) có 2 giá trị

Bình luận (1)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
8 tháng 4 2021 lúc 15:01

Trả lời:

a. xác định a,b:

 vì đồ thị hàm số y=ax+b // đường y=-1/2x+2020

=> a=-1/2

Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có tọa độ(-5,0), thay vào ta có:

  0= -1/2.-5 +b => b=-5/2

Đường thẳng d là: y=-1/2 x-5/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Vì đường thẳng ( d ) : y = ax +b song song với đường thẳng

\(y=-\frac{1}{2}x+2020\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=-\frac{1}{2}\\be2020\end{cases}}\)

khi đó phương trình đường thẳng ( d ) có dạng ( d ) :\(y=-\frac{1}{2}x+b,\)với \(be2020\)

Vì ( d ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -5 nên đường thẳng  ( d ) đi qua điểm ( - 5 ; 0 )

thay tọa độ điểm ( - 5 ; 0 )và phương trình đường thẳng ( d ) ta có :

\(0=-\frac{1}{2}\times\left(-5\right)+b\)

\(\Leftrightarrow0=\frac{5}{2}+b\)

\(\Leftrightarrow b=-\frac{5}{2}\)thỏa mãn

Vậy \(a=-\frac{1}{2}\)và \(b=-\frac{5}{2}\)

bình chọn em với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
8 tháng 4 2021 lúc 15:09

b giải hệ phương trình:

  3(x-1)+2(x-2y)=10 (1)

 4(x-2)-(x-2y)=2 (2)

Ta có:

(1) <=> 3 (x-2) + 2(x-2y)= 7 (3)

Vậy ta cần giải hệ PT (2) và (3)

Đặt x-2=a và x-2y=b

ta có hệ phương trình:

4a-b=2 (4) <=> 8a-2b=4 (5)

3a+2b=7 (6)

Công 2 PT (5) và (6) vế theo vế, ta có:

11a=11

=> a=1 (7)

=>b=2 (8)

mà a=x-2=1

=> x=3

và b=x-2y=2

=> 3-2y=2

=> 2y=1

=> y=1/2

Đáp số x=3, y=1/2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 8:49

undefined

Bình luận (0)
Bé Poro Kawaii
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 5 2021 lúc 12:20

\(x^2-5x+1=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\) (đk: \(x\in\left[-1;6\right]\))

\(\Leftrightarrow7-\left(6+5x-x^2\right)=m-2\sqrt{6+5x-x^2}\)

\(Đặt \) \(a=\sqrt{6+5x-x^2}\left(a\ge0\right)\)

(bình phương cái vừa đặt lên, tìm được \(\Delta_x=49-4a^2\) nên với mỗi \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\) sẽ có 2 nghiệm x phân biệt)

pttt: \(7-a^2=m-2a\)

\(\Leftrightarrow a^2-2a-7=-m\) (*)

BBT \(f\left(x\right)=a^2-2a-7\) với \(a\in\left[0;\dfrac{7}{2}\right]\backslash\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\)

 

a 0 1 7/2 f(a) -8 -7 7/4 -m Số nghiệm của pt (*) là số giao điểm của đồ thị f(a) và đường thẳng d=-m

nên để pt ban đầu có 2 nghiệm x phân biệt <=>pt (*) có 1 nghiệm <=> \(\left[{}\begin{matrix}-m=-8\\-7< -m< \dfrac{7}{4}\end{matrix}\right.\) hay \(\left[{}\begin{matrix}m=8\\\dfrac{7}{4}< m< 7\end{matrix}\right.\)
Ý A

 

Bình luận (1)